Những nghệ nhân tham gia vào mục Thiết Kế Đạo Cụ của Thử Thách Phong Kiến Nhật Bản (Feudal Japan Challenge) của cuộc thi Digital Painting chuyên nghiệp đã được yêu cầu dùng kỹ thuật Digital Painting chuyên nghiệp ra 5 đạo cụ đặc sắc có chứa đựng câu chuyện và thực hiện một chức năng trong không gian phong kiến những năm 1185 – 1603.   Bạn muốn trở thành Họa sĩ Digital Painting chuyên nghiệp, đăng ký tại đây. Bạn không có thời gian nhưng vẫn muốn học Digital Painting, lớp Digital Painting cấp tốc đang đợi bạn đấy.   Trong bài phỏng vấn những người chiến thắng cuộc thi Digital Painting chuyên nghiệp kỳ này, top 3, Elodie Mondoloni, Roberto Gatto và Lloyd Drake-Brockman chia sẻ về những cảm hứng, chiến thuật và lời khuyên của họ về việc tạo ra những sản phẩm thắng cuộc trong các cuộc thi Digital Painting chuyên nghiệp trên thế giới.   Elodie: Đến với cuộc thi Digital Painting chuyên nghiệp lần này, tôi muốn làm điều gì đó khác biệt khỏi những thứ mà chúng ta hay nghĩ về Nhật Bản, như samurai, những ngôi đền và núi Phú Sỹ. Tôi nghiên cứu rất nhiều và cuối cùng phát hiện ra rằng trà đạo dường như vô cùng phổ biến trong thời kỳ phong kiến Nhật Bản. Bằng cách tập trung vào khía cạnh văn hoá Nhật Bản, tôi giữ bản thân mình không đi quá xa và tìm thấy rất nhiều thứ thú vị về mặt thị giác và có ý nghĩa (như kintsukuroi). Tôi sử dụng Digital Painting chuyên nghiệp tạo ra một câu chuyện nhỏ cho mỗi đạo cụ và cũng chính Digital Painting chuyên nghiệp giúp tôi tìm thêm ý tưởng visual để tạo ra những thiết kế nhất quán.   Roberto: Tham gia vào cuộc thi Digital Painting chuyên nghiệp tôi quyết định chọn nước là chủ đề xuyên suốt cho tất cả các đạo cụ của mình. Tôi rất thích nhưng thiết kế uyển chuyển và thanh nhã và tất cả những gì liên quan tới những sinh vật dưới nước và Đến với cuộc thi Digital Painting chuyên nghiệp .   Lloyd: Để gây ấn tượng tại cuộc thi Digital Painting chuyên nghiệp tôi muốn lấy những thiết kế xinh đẹp và đặc trưng trong lịch sử Nhật Bản và biến chúng thành những vật dụng hữu ích cho người chơi trong trò chơi điện tử. Tôi hình dung một phiên bản tối và kỳ diệu hơn của Nhật Bản, nơi mà những đạo cụ tôi thiết kế trở thành những công cụ hữu ích để vượt qua thử thách và kẻ thù chứ không chỉ đơn thuần là những món đồ xinh đẹp. Những thiết kế này được dựa trên những chức năng trong trò chơi, hình thể của chúng cũng quan trọng nhưng chỉ đứng vị trí thứ hai.   Hết phần 1 Đón xem phần 2 – Phỏng vấn những người chiến thắng cuộc thi Digital Painting chuyên nghiệp kỳ 2: Thiết kế đạo cụ bằng Digital Painting. CMAVN dịch và biên tập theo https://magazine.artstation.com/2019/02/feudal-japan-prop-design/   Comic Media Academy Vietnam – CMAVN CMAVN  – Viện Truyện tranh và Hoạt hình Việt Nam Cơ sở 1: 147 Pasteur, P.6, Q.3, TPHCM – Điện Thoại:  (028) 3820 9066 Cơ sở 2: 164 Nguyễn Đình Chính, P.11, Q. Phú Nhuận, TP.HCM Điện Thoại: CS 2: (028) 3997 7271 Hotline: 0902 738 806 Email: daotao@cmavn.org Fanpage: www.facebook.com/cmavn.org

digital painting texture technique

Texture Technique là kỹ thuật vẽ tranh trên lụa sử dụng kĩ thuật của màu nước. Vì vậy để hoàn thành tác phẩm, yêu cầu bắt buộc các sinh viên ngành Digital Painting chuyên nghiệp tại CMA – Comic Media Academy.  phải hiểu biết về đặc tính của lụa, màu, độ “sủng” nước…Môn học này sẽ giúp các họa sĩ ngành Digital Painting luyện kỹ năng vẽ màu nước “siêu đỉnh”, tạo tiền đề bước vào chuyên ngành Digital Painting chuyên nghiệp tại CMA – Comic Media Academy. .   Các kĩ thuật khi vẽ tranh lụa Lụa trước khi vẽ phải căng lên khung. Thông thường, lụa mới được quét một lớp hồ loãng, người vẽ nên rửa qua lớp hồ này để màu có thể ngấm vào thớ lụa. Nếu lụa hút nhiều nước như lụa Trung Quốc thì nên quét một lớp hồ loãng lên trên, có pha lẫn một ít phèn chua để chống mốc. Phác thảo màu nước trước khi scan tranh lên lụa ( bản phác thảo hoàn chỉnh của môn TEXTURE TECHNIQUE 1 tại CMA). Điểm mạnh của tranh lụa là ở sự trong trẻo và êm dịu của màu sắc, vì vậy phần lớn người vẽ tranh lụa thường xây dựng phác thảo (hình, mảng) hết sức kỹ càng trước khi thể hiện lên lụa. Nhiều người sử dụng cách can hình từ bản can giấy lên lụa để lưu lại nét một cách chính xác. Tuy nhiên cũng có thể vẽ lụa một cách thoải mái. Khi thực hành vẽ trên lụa, các sinh viên ngành Digital Painting chuyên nghiệp tại CMA – Comic Media Academy được hướng dẫn vẽ từ nhạt đến đậm, màu nhạt chồng lên nhau nhiều lần sẽ thành đậm nhưng vẫn nhìn thấy thớ lụa tạo nên vẻ đẹp của chất lụa. Vẽ chồng lên nhau bằng các màu khác nhau cũng là một cách pha màu. Thỉnh thoảng, khi màu đã khô, phải rửa nhẹ cho sạch những chất bẩn nổi lên mặt lụa và để cho màu ngấm vào từng thớ lụa. Đối với họa sĩ “cứng tay”, tranh lên cỡ 2-3 lớp màu là hoàn thành.  CMA đưa Vẽ trên lụa – Texture Technique vào giảng dạy Trở thành môn học căn bản trong đào tạo họa sĩ Digital Painting chuyên nghiệp tại CMA – Comic Media Academy. Môn học Texture Technique sẽ giúp sinh viên ngành Digital Painting chuyên nghiệp tại CMA – Comic Media Academy: 1. Trải nghiệm chất liệu bằng cách vẽ trên lụa. 2. Hiểu được đặc tính của chất liệu lụa. 3. Rèn luyện kỹ năng vẽ màu nước. 4. Rèn luyện cảm quan màu sắc trong ngành Digital Painiting. 5. Tạo tiền đề để học viên sẽ xử lí tốt khâu “chất liệu” khi bước vào các môn học khác của ngành Digital painting chuyên nghiệp. Học viên Bích Ngọc học viên K 8 ngành digital paiting chuyên nghiệp phác thảo trên lụa bằng chì theo sự hướng dẫn của thầy Tô Bảo Ân. CMAVN.